Ngày 6/6/2012, Bộ VH, TT và DL đã quyết định cấp Bằng công nhận di tích Lịch sử - Văn hóa cho di tích Cầu Ngói và Phủ Bà, xã Bình Minh (Nam Trực). Di tích Cầu Ngói (còn gọi là Cầu Ngói Thượng Nông) và Phủ Bà nằm trên địa bàn thôn Thượng Nông, xã Bình Minh gắn liền với lịch sử của bà Nguyễn Thị Ngọc Xuân, là con một vị quan dưới triều Lê Trung Hưng, quê ở xã Thượng Nông (Nam Chấn) nay là xã Bình Minh. |
Khám phá Việt Nam
- Tour đi Hạ Long - Tuần Châu - Cát Bà
- Tour đi Sapa - Bắc Hà - Hà Khẩu
- Tour đi Huế - Đà Nẵng - Hội An
- Tour đi Nha Trang - Đà Lạt - Tây Nguyên
- Tour đi xuyên Việt từ Hà Nội
- Tour đi du lịch biển - nghỉ dưỡng
- Tour đi du lịch cuối tuần - mua sắm
- Tour đi khởi hành hàng ngày
Khám phá Thế giới
- Tour đi Trung Quốc đường bay
- Tour đi Trung Quốc đường bộ
- Tour đi Hongkong - Macau
- Tour đi Thái Lan
- Tour đi Malaysia - Singapore
- Tour đi khám phá Đông Dương
- Tour đi hành trình Đông Nam Á
- Tour đi Nhật Bản
- Tour đi Hàn Quốc
- Tour đi Châu Âu - châu Mỹ
- Tour đi Châu Úc - châu Phi
Khám phá Việt Nam
- Tour đi Hạ Long - Tuần Châu - Cát Bà
- Tour đi Sapa - Bắc Hà - Hà Khẩu
- Tour đi Huế - Đà Nẵng - Hội An
- Tour đi Nha Trang - Đà Lạt - Tây Nguyên
- Tour xuyên Việt từ Hà Nội
- Tour du lịch biển - nghỉ dưỡng
- Tour du lịch cuối tuần - mua sắm
- Tour khởi hành hàng ngày
Khám phá thế giới
- Tour đi Trung Quốc đường bay
- Tour đi Trung Quốc đường bộ
- Tour đi Hongkong - Macau
- Tour đi Thái Lan
- Tour đi Malaysia - Singapore
- Khám phá Đông Dương
- Hành trình Đông Nam Á
- Tour đi Nhật Bản
- Tour đi Hàn Quốc
- Tour đi Châu Âu - châu Mỹ
- Tour đi Châu Úc - châu Phi
Giá trị lịch sử và nghệ thuật kiến trúc của di tích Cầu Ngói và Phủ Bà (Nam Định)
Tue, 07/24/2012 - 16:25
Khăn duyên của phụ nữ Mường
Tue, 07/24/2012 - 16:25
Cùng với chiếc áo cánh mịn màng, yếm ngực tinh khôi, chiếc tênh (sợi dây thắt lưng) duyên dáng... thì chiếc khăn che đầu (còn gọi là khăn duyên) đã đi vào văn hóa trang phục, trở thành một phần không thể thiếu để tôn lên vẻ đẹp của phụ nữ Mường. |
Mô hình bản văn hóa du lịch ở Điện Biên
Tue, 07/24/2012 - 16:25
Đã say vì thắng cảnh, lại mê bởi tầng tầng lớp lớp di tích lịch sử văn hóa, du khách đến Điện Biên còn ấn tượng với những điểm nhấn khó quên. Mô hình bản văn hóa du lịch là một hướng đi đang phát huy hiệu quả, cần được nhân rộng. |
Xên phắn bẻ của người Thái Điện Biên
Tue, 07/24/2012 - 16:25
Là dân tộc nằm trong nhóm tộc người nói tiếng Tày - Thái thuộc ngữ hệ Thái - Kađai, dân tộc Thái tỉnh Điện Biên là dân tộc còn lưu truyền được rất nhiều phong tục tập quán, lối sống, nếp sống, nghi lễ truyền thống, đặc trưng của dân tộc như: đám cưới, ma chay, lễ hội truyền thống như: lễ xên Bản, xên Mường, lễ xên phắn bẻ, lễ cầu mưa... |
Lễ cưới hỏi truyền thống của dân tộc Cống, Điện Biên
Tue, 07/24/2012 - 16:25
Người Cống ở tỉnh Điện Biên là một dân tộc thiểu số có dân số tương đối ít (theo số liệu thống kê năm 2009 là 871 người), sinh sống tập trung tại 2 huyện Điện Biên và Mường Nhé. |
Khai mạc “Những ngày văn hóa Lào tại Việt Nam”
Fri, 07/20/2012 - 11:12
Tối 17/7, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, "Những ngày văn hóa Lào tại Việt Nam" đã chính thức khai mạc.Chương trình nghệ thuật khai mạc với sự tham gia của đoàn nghệ sỹ gồm 47 người gồm các phần biểu diễn ca khúc, múa, độc tấu khèn và biểu diễn thời trang thể hiện những nét đặc trưng của văn hóa Lào và tình đoàn kết, hữu nghị đặc biệt sâu sắc, gắn bó giữa hai nước Việt-Lào. |
Độc đáo nghề làm khám ở Phú Quý – Bình Thuận
Fri, 07/20/2012 - 11:12
Ở Phú Quý, mười nhà thì chín nhà có khám bởi người dân tin rằng: bên trong mỗi chiếc khám thờ có những điều thiêng liêng, giúp họ đánh bắt được nhiều hải sản, qua được sóng to, gió lớn trên biển… |
Phong tục văn hóa của dân tộc Tày
Fri, 07/20/2012 - 11:12
Người Tày có mặt ở Việt Nam từ rất sớm, có thể từ nửa cuối thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên. Họ có truyền thống làm ruộng nước, từ lâu đời đã biết thâm canh và áp dụng các biện pháp thuỷ lợi như đào mương, bắc máng, đắp phai, làm cọn lấy nước tưới ruộng. |
Tham quan di tích Đồng Khởi và đình Rắn – Bến Tre
Fri, 07/20/2012 - 11:12
Có thể khẳng định đây là đểm hẹn về nguồn lý tưởng nhất. Từ thành phố Bến Tre qua cầu Hàm Luông theo Quốc lộ 57, đến thị trấn Mỏ Cày Nam, rẽ trái khoảng 4km là đến khu Di tích Đồng Khởi. Hoặc có thể từ thành phố Bến Tre, vượt sông Hàm Luông đến tận trung tâm cái nôi Đồng Khởi. |
Nghi lễ ăn hỏi của dân tộc Giáy, Lào Cai
Fri, 07/20/2012 - 11:11
Người Giáy ở Lào Cai cư trú chủ yếu ở các huyện Sa Pa, Bát Xát, Bảo Thắng và thành phố Lào Cai. Cũng như các dân tộc anh em khác, thanh niên nam nữ dân tộc Giáy đến tuổi trưởng thành được tự do tìm hiểu bạn đời, họ thường tìm hiểu nhau thông qua các hoạt động văn hoá cộng đồng… Khi tình duyên đã thắm nồng, chàng trai về báo cáo gia đình và chuẩn bị các nghi lễ ăn hỏi. |