Quần đảo Polynesia nằm rải rác trong vùng biển mênh mông của phía Nam
Thái Bình Dương. Tựa những hạt trân châu lấp lánh trên mâm ngọc, trong
đó đảo Daxiti lớn nhất và sáng chói nhất còn được gọi là “Lạc viên thế
giới”.
Daxiti hòn đảo chính trong quần đảo thuộc địa của Pháp Polynesia thuộc khí hậu hải dương nhiệt đới. Diện tích 1042km2, hình dáng đảo Daxiti rất đặt biệt như hình số 8, rất giống một con cá vàng lớn vẫy đuôi, khe Daxiti nói giữa thân và đuôi cá, thủ phủ Papecte nằm bên hồ Tây Bắc như mắt của con cá vàng.
Trong truyền thuyết thần thoại ở đây, đảo Daxiti là hoá thân của con cá màu. đối với hình dáng truyền thần, ngụ ý sâu sắc, thổ dân ở đây rất sùng tín. Giữa đảo nhô lên ngọn núi lửa Aoleihei cao sừng sững cách mặt biển 2237m. Thác nước từ trên vách núi thẳng đứng, xung quanh đổ ào ạt xuống đầm Bích Bắc rợp bóng cây, bắn tung toé lên những giọt nước long lanh. Còn suối nhỏ chảy uốn khúc từ trên núi xuống rồi theo lời khuyên của 4 hướng chảy ra biển. Dọc bờ, từng dãy núi mái tráng chì của những ngôi nhà điểm tô giữa những cây xanh rậm rạp phản chiếu dưới ánh nắng mặt trời. Gió biển thổi nhè nhẹ, bóng dừa lả lơi, những đợt sóng vỗ nhẹ vào bờ biển trắng xoá, trời xanh núi biếc hoà thành một màu bao trùm lấy hòn đảo xinh xắn. Thật là một cảnh biển đẹp điền viên yên tịnh, thanh nhã. Đảo Daxiti quả là “Đảo thần tiên” cảu Nam quốc Xianggelia trên biển.
Thế kỷ 18-19, các nhà hàng hải ở các nước Anh, Pháp...lần lượt đến Polynesia nam Thái Bình Dương. Các đảo dần dần trở thành thuộc địa của Pháp, năm 1958 trở thành lãnh địa hải ngoại của Pháp. Khi các nhà hàng hải phương tây đến đảo Daxiti đã không ngớt khen khen ngợi “sơn tuỷ hữu tình” có người kinh ngạc mà gọi đảo Daxiti là “Đảo tiên trên biển”, có người khen nó là “Nơi sinh của thần tình yêu Weinas”. Do các nhà hàng hải lũ lượt kéo đến đảo Daxiti đã vén lên tấm màn che mặt thần bí của nó dần dần được truyền đi khắp cả thế giới. Năm 1891, danh hoạ trừu trượng hậu kỳ của Pháp-Paul Gauguin nghe danh đã đến đảo Papecte. Lúc ông đặt chân lên mảnh đất yên tĩnh đẹp đẽ này, biết là đã tìm ra nơi ở của chính mình thế rồi ông thà xa lìa vợ con, bỏ lại Paris phồn hoa để một mình sống trên đảo suốt đời, gởi tình cảm vào núi sông giản dị và chân thật.
Là để tưởng niệm nhà thơ yêu nước thời cổ Khuất Nguyên. Người Daxiti thì để tưởng nhớ tổ tiên, phát huy tinh thần vượt khó, đồng tâm hiệp lực, phấn đấu cầu tiến, lập nghiệp của người xưa. Đảo Daxiti không chỉ có cabgr sắc đẹp mà còn có đặc sản phong phú. Ngoài dừa, chuối còn xuất khẩu cỏ thơm, hắc trên châu. Cỏ thơm dùng làm hương liệu, còn là phương thuốc bổ thận, khai vị, kiện kỳ, thanh trường...vào thế kỷ 18, sau khi Papecte nhập lá vào, dân trên đảo đã bỏ việc trồng cây truyền thống ở bông vải-để chuyển sang trồng cây cỏ thơm. Từ đấy, loại cây vùng nhiệt đới non nớ trở thành cây xuất khẩu chính của đảo. Hắc trân châu là laọi đặc sản có ở đảo Papecte. Từ màu xám ngân ngả sang màu đen sẫm muôn màu muôn vẻ, do nó vô cùng quý giá mà trở thành vua của các loại châu ngọc. Thập niên 60 của thế kỷ 10, người Papecte thành công trong việc nuôi trân châu. Đến nay, hắc trân châu trở thành mặt hàng xuất khẩu chính của Papecte. Khi các cô gái Papecte với nước da đen bóng, mái tóc dợn sóng, thân hình khoẻ khoắn, phong cách lãnh mạn, đầu đội vàng cỏ, tay đeo hắc trân chân, vừa mới thu hoạch, nở nụ cười trước mặt du khách, phảng phất như bức danh hoạ sinh động của Gauguin thật hải hoà và hấp dẫn.
(Nguồn: Di sản thế giới)